Theo khảo sát, nguồn nước sinh hoạt ở Việt Nam sử dụng từ các nguồn
chủ yếu như sau: nước thủy cục, nước giếng khoan, nước sông, nước suối, nước
mưa….Tùy từng tập quán sinh hoạt ở mỗi vùng mà người dân lựa chọn nuồn nước
sinh hoạt khác nhau. Con người đã và đang sử dụng nước cho sinh hoạt hằng ngày
và thật sự nguy hiểm khi chúng ta không
biết rõ những mối nguy hại ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe từ nước.
Nước thủy cục hay còn gọi là nước cấp,
nước máy là nước được cấp từ nhà máy nước đến từng địa chỉ sử dụng và đạt tiêuchuẩn nước sinh hoạt của Bộ Y Tế theo quy chuẩn QCVN – 02 BYT. Tuy nhiên nước
máy được phân phối chủ yếu bằng các đường ống ngầm đặt âm dưới lòng đất. Trong
quá trình hoạt động, các đường ống có thể bị rò rỉ và vi khuẩn sống trong đất sẽ
xâm nhập và sinh sản trong nước, đây chính là nguyên nhân chính dẫn đến nguồn
nước máy bị nhiễm bẩn. Mặt khác các hợp chất Coloramin B dư làm cho nước có mùi
Clo rất khó chịu và gây ra dị ứng với người mẫn cảm.
Bên cạnh nước máy, một số hộ dân còn lắp đặt
giếng khoan. Sử dụng nước giếng giúp cho chi phí nước sinh hoạt giảm xuống một
nửa, nhưng ít ai biết được rằng mạch nước ngầm trong thời buổi công nghiệp hóa
hiện nay đang ô nhiễm cực kỳ nghiêm trọng. Ở một số khu vực, nước giếng bị
nhiêm kim loại rất nặng, Asen, Amoniac, thậm chí nhiễm phèn ( Sắt tổng ), axit và các chất hữu cơ.
Đặt biệt
là hợp chất kim loại lẫn trong nước rất khó nhìn thấy bằng mắt thường mà phải
qua quá trình điện phân.
Đa
phần người ta thường đem đun sôi nước trước khi uống, phương thức này cũng hết sức
nguy hiểm về thành phần lý hóa, các kim loại lẫn trong nước sẽ kêt tủa tạo thành hợp chất không phân
giải, sử dụng lâu ngày sẽ gây ra các bệnh về đường ruột, tim mạch, thận và gan. Ngoài ra các khoáng
chất trong nước có thể mất đi và chuyển thành các chất khác. Một điều đáng lưu
ý là nước đun sôi chỉ diệt được vi khuẩn sống dưới 100 độ C, thực tế có những loại
sống hơn 100 độ C. Nước đun sôi qua đêm sẽ gây ra mùi
hôi do xác khuẩn chết bị phân hủy trong nước.
Một nguồn nước khác đựợc sử dụng khá rộng
rãi ở khu vực đồng bằng là nước sông. Đa phần dân cứ sống ven sông thường bơm
nước sử dụng trực tiếp từ sông, vì hệ thống nước máy chưa được phổ biến như ở
thành thị. Một điều đáng buồn là sông ở những nơi này cũng chính là bãi rác
công cộng. Sông, kênh, ngòi nơi đây vừa là nơi nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi
gia cầm, nơi xả thải các nhà máy, cống thoát nước sinh hoạt và là nguồn cung cấp nước sinh hoạt chính chưa kể đến lượng huyền phù
lẫn trong nước.
Cụm từ “mưa axit” đã không còn xa lạ gì
trong thời buổi hiện nay. Trong thành phần các chất đốt tự nhiên như
than đá và dầu mỏ có chứa một lượng lớn lưu huỳnh,
còn trong không khí lại chứa nhiều nitơ.
Quá trình đốt sản sinh ra các khí độc hại như:lưu huỳnh đioxit (SO2)
và nitơ đioxit (NO2).
Các khí này hòa tan với hơi nước trong
không khí tạo thành các axit sunfuric (H2SO4)
và axit nitric
(HNO3). Khi trời mưa, các hạt axit này
tan lẫn vào nước mưa, làm độ PH của nước mưa giảm. Nếu nước mưa có độ pH dưới 5,6
được gọi là mưa axit. Do có độ chua khá lớn, nước mưa có thể hoà tan được một số
bụi kim loại và ôxit kim loại có
trong không khí như ôxit chì,... làm cho nước
mưa trở nên độc hơn nữa đối với cây cối,
vật nuôi và con người.
Máy RO Akaline nâng PH - NaPhaPro
Máy RO 50 gallon – NaPhaPro
Ngoài ra chúng tôi còn kem theo dịch vụ bảo
trì, bảo dưỡng máy sau khi lắp mỗi đều đặn trong vòng một năm miễn phí trong thời
gian bảo hành. Hãy quan tâm hơn tới sức khỏe và gia đình bạn!
CaNaPhaCorp Khơi ! Khơi
nguồn sức sống mới!
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét